đổi tên liên quân

Ngoại binh chưa chắc mang lại thành côngCó đến tỷ lệ cược malay

【tỷ lệ cược malay】Bóng chuyền Việt Nam phát huy nội lực

Ngoại binh chưa chắc mang lại thành công

Có đến 22 ngoại binh "đổ bộ" sang VN góp mặt tranh tài ở vòng 2 giải bóng chuyền vô địch quốc gia 2023. Ngoài các ngoại binh quen thuộc từ Thái Lan,óngchuyềnViệtNampháthuynộilựtỷ lệ cược malay các CLB VN với tiềm lực tài chính mạnh sẵn sàng bỏ ra khoản chi phí lớn để thuê các ngoại binh chất lượng từ Brazil, Nhật Bản, Azerbaijan, Canada, Slovenia, Ukraine, Kazakhstan, Bulgaria, Cộng hòa Dominica.

Bóng chuyền Việt Nam phát huy nội lực - Ảnh 1.

CLB Hóa chất Đức Giang Hà Nội được đầu tư tốt trong vài năm trở lại đây

Hà Phương

Tổng thư ký Liên đoàn Bóng chuyền VN Lê Trí Trường cho biết điểm mới ở giải vô địch quốc gia 2023 là có 2 đội nam, 2 đội nữ rớt hạng nên ngoài cuộc đua vào vòng chung kết, tranh ngôi vô địch thì cuộc đua trụ hạng cũng hết sức quyết liệt. "Hầu hết các đội đều chiêu mộ ngoại binh với chất lượng tốt hơn so với trước kia. Tuy nhiên, ngoại binh chưa chắc mang lại thành công nếu các CLB trong nước không xây dựng, đào tạo được lực lượng nội binh chất lượng đồng đều", ông Lê Trí Trường nói.

Đơn cử như đội nữ TP.HCM dù chiêu mộ ngoại binh giỏi đến từ Cộng hòa Dominica là Mambru Casilla nhưng việc xếp cuối bảng ở vòng 1, đồng thời lực lượng nội binh kém chất lượng khiến đội bóng này thua cả 2 trận trước CLB VietinBank, Geleximco Thái Bình ở vòng 2 và nhiều khả năng phải xuống hạng. Đội nữ Thanh Hóa còn "chịu chi" hơn khi chiêu mộ cả 2 ngoại binh là Anna Kurlova (Kazakhstan) và Ayumi Nakamura (Nhật Bản) nhưng cũng đang chật vật so kè với CLB Kinh Bắc Bắc Ninh để né suất còn lại xuống hạng.

Đầu tư cho tuyến trẻ

Ông Lê Trí Trường cho biết công thức để thành công của các CLB bóng chuyền VN hiện tại là có sự đầu tư tốt trong công tác đào tạo trẻ để có lực lượng nội binh đồng đều kết hợp với chiêu mộ ngoại binh phù hợp.

"Chúng ta có thể điểm danh ngay các đội đang chiếm ưu thế ở vòng 2 giải vô địch quốc gia như Biên phòng, Sanest Khánh Hòa (nam), Bộ Tư lệnh thông tin, VTV Bình Điền Long An, Hóa chất Đức Giang Hà Nội (nữ) là những đội đang có sự đầu tư căn cơ trong các tuyến đào tạo mang tính bền vững chứ không làm bóng chuyền theo kiểu ăn xổi ở thì. Bóng chuyền VN nên có nhiều CLB đi theo xu hướng này, phát huy được nội lực thì chúng ta mới ngày càng có nhiều tài năng cho đội tuyển", ông Lê Trí Trường cho biết.

Đội nam bóng chuyền Biên phòng sau thời gian dài kiên trì đào tạo trẻ đã trình làng lứa tuyển thủ vào độ chín sự nghiệp, trong đó có 4 tuyển thủ quốc gia là đối chuyền Phạm Văn Hiệp, chủ công Nguyễn Ngọc Thuân, chuyền hai Đinh Văn Duy và phụ công Trần Duy Tuyến. Chiêu mộ thêm tài năng 20 tuổi Jakkrit Thanomnoi đến từ Thái Lan giúp thầy trò HLV Trần Đình Tiền trở thành ứng viên sáng giá cho danh hiệu vô địch năm nay.

Đội nữ VTV Bình Điền Long An đang trong quá trình chuyển giao lực lượng, lại thiếu vắng tay đập số 1 Trần Thị Thanh Thúy đang xuất ngoại thi đấu ở Nhật Bản nhưng vẫn được đánh giá cao. Dàn tay đập trẻ với khát khao thể hiện mình cùng ngoại binh giỏi Odina Aliyeva là thủ quân đội tuyển Azerbaijan giúp đội VTV Bình Điền Long An sẵn sàng đua tranh vé tham dự vòng chung kết dù nằm ở bảng đấu "tử thần" với CLB Hóa chất Đức Giang Hà Nội, Quảng Ninh. Trong khi đó, đội nữ Bộ Tư lệnh thông tin với dàn tuyển thủ quốc gia Hoàng Thị Kiều Trinh, Đoàn Thị Lâm Oanh, Phạm Thị Nguyệt Anh, Phạm Thị Hiền luôn khẳng định được vị thế hàng đầu bóng chuyền nữ VN trong nhiều năm. Ngoài dàn nội binh chất lượng đồng đều, năm nay CLB Bộ Tư lệnh thông tin chiêu mộ thêm ngoại binh Slavinam Koleva (Bulgaria) càng giúp họ trở thành ứng viên sáng giá cho danh hiệu vô địch.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap