đổi tên liên quân

Theo SlashGear, điện thoại Android luôn có nguy cơ bị nhi&# đăng nhập facebook

【đăng nhập facebook】5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android bị nhiễm malware

TheấuhiệuchothấyđiệnthoạiAndroidbịnhiễđăng nhập facebooko SlashGear, điện thoại Android luôn có nguy cơ bị nhiễm một số loại phần mềm độc hại, nếu được cài đặt sẵn các tiện ích chống virus, thiết bị sẽ lập tức cảnh báo. Tuy nhiên, điều này đôi lúc không diễn ra, vì một số phần mềm độc hại mạnh không chỉ lây nhiễm vào thiết bị mà có thể làm điều đó một cách đầy tinh vi, cho đến khi người dùng nhận ra, chúng đã kiểm soát hoàn toàn hệ thống.

Chính vì thế, không nên quá ỷ lại vào chương trình chống virus, mà bạn cần cảnh giác với các dấu hiệu và triệu chứng nhiễm phần mềm độc hại. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy thiết bị Android có khả năng cao đã bị lây nhiễm.

Chương trình chống virus không hoạt động

Chương trình chống virus có thể được thiết kế để phát hiện và tiêu diệt virus và phần mềm độc hại, nhưng điều đó không có nghĩa là bản thân chúng không thể bị tấn công. Trên thực tế, một động thái rất phổ biến của phần mềm độc hại là vô hiệu hóa hoặc xóa các chương trình chống virus của nạn nhân sau khi chúng chiếm quyền kiểm soát hệ thống, việc này giúp chúng có thể tiếp tục lây lan mà không bị cản trở.

5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android đã bị nhiễm malware - Ảnh 1.

Chương trình chống virus bỗng dưng ngừng hoạt động

Chụp màn hình SlashGear

Nếu bạn có chương trình chống virus được cài đặt sẵn trên thiết bị Android, hãy đảm bảo nó đã bật thông báo và có quyền quét hệ thống thường xuyên. Điều này không chỉ tốt cho việc bảo mật thiết bị mà nếu các thông báo và việc quét đột nhiên dừng lại, thì đó là dấu hiệu của những điều bất thường.

Không gian lưu trữ đột nhiên bị xâm chiếm

Các ứng dụng bị nhiễm phần mềm độc hại thường có kích thước tệp khá lớn, vì chúng chứa cả ứng dụng, tệp cần thiết và tệp thực thi dùng để đánh cắp thông tin và tấn công thiết bị Android. Do đó, khi một ứng dụng bị nhiễm phần mềm độc hại, bạn có thể gặp phải tình trạng suy giảm đột ngột về dung lượng khả dụng trên bộ nhớ trong của thiết bị.

5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android đã bị nhiễm malware - Ảnh 2.

Phần mềm độc hại khiến bộ nhớ lưu trữ bị cạn kiệt

Chụp màn hình SlashGear

Bên cạnh việc không được cài đặt các ứng dụng đáng ngờ hoặc không xác định, bạn nên theo dõi trình quản lý ứng dụng và trình duyệt tệp tin trên điện thoại để phát hiện bất kỳ sự suy giảm đột ngột nào của dung lượng lưu trữ. Nếu một ứng dụng chiếm một lượng lớn dung lượng của toàn bộ điện thoại, thì đó có thể là một dấu hiệu không tốt. Hãy dùng chương trình chống virus để quét hoặc xóa bỏ chúng khỏi thiết bị.

Hiệu suất suy giảm

Tương tự như dung lượng lưu trữ, các ứng dụng bị nhiễm phần mềm độc hại cần rất nhiều tài nguyên để thực hiện các hành vi đen tối của chúng. Thực ra, đó cũng là một sai lầm của hầu hết phần mềm độc hại: đó là chúng không bao giờ nghỉ ngơi. Các hoạt động của phần mềm độc hại luôn chạy hết công suất để cố gắng chiếm đoạt hoàn toàn điện thoại của nạn nhân và khai thác thông tin cá nhân của họ, ngay cả khi điện thoại đang ở chế độ ngủ.

Vì sự khai thác triệt để tài nguyên xử lý, phần mềm độc hại thường gây ra sự suy giảm rõ ràng về tốc độ hoạt động của điện thoại, khiến mọi hoạt động đều mất nhiều thời gian hơn.

5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android đã bị nhiễm malware - Ảnh 3.

Điện thoại Android bị chậm chạp bất thường cũng là dấu hiệu của malware

Chụp màn hình SlashGear

Nếu bỗng nhiên phải mất đến vài phút để mở một ứng dụng hoặc trình duyệt web, có thể có một ứng dụng bị nhiễm phần mềm độc hại đang "hút" tài nguyên của thiết bị. Hãy kiểm tra danh sách ứng dụng trong cài đặt Android và nếu có thứ gì đó đang chiếm dụng lượng lớn bộ nhớ RAM, hãy buộc dừng và tìm hiểu về ứng dụng đó.

Trình duyệt web bị chuyển hướng bất thường

Sau khi lây nhiễm, ngoài việc thu thập thông tin và ứng dụng của thiết bị, phần mềm độc hại còn có thể buộc trình duyệt web của điện thoại chuyển hướng đến hoặc xuất hiện những thứ lạ lẫm. Chẳng hạn, có thể bạn sẽ bị ngập tràn trong các pop-up không thể đóng, thậm chí bị cài đặt các tiện ích mở rộng lạ hoặc trang chủ và công cụ tìm kiếm đã lưu bị thay đổi hoàn toàn.

5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android đã bị nhiễm malware - Ảnh 4.

Trình duyệt web luôn là mục tiêu của malware trên Android

Chụp màn hình SlashGear

Nếu đang gặp tình trạng trên, bạn nên ngừng sử dụng trình duyệt cho đến khi vấn đề được giải quyết. Hãy đảm bảo các chương trình chống virus đang chạy đúng cách và truy cập cửa hàng Google Play để tìm sự trợ giúp từ các tiện ích hữu ích như Google Play Protect.

Tin nhắn lạ được gửi từ tài khoản của bạn

Khi phần mềm độc hại đã nắm quyền kiểm soát chặt chẽ hệ thống Android và tài khoản riêng tư của bạn, nó có thể tự động phát tán thông qua các dịch vụ nhắn tin, chẳng hạn như ứng dụng email hoặc mạng xã hội. Bạn bè và người thân của bạn có thể sẽ nhận được tin nhắn lạ, với yêu cầu tải xuống các ứng dụng hoặc truy cập vào các trang web độc hại.

5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android đã bị nhiễm malware - Ảnh 5.

Kiểm tra hộp thư, tin nhắn và ứng dụng nhắn tin khi được người thân cảnh báo

Chụp màn hình SlashGear

Nếu bạn bè và người thân cho biết họ nhận được tin nhắn kỳ lạ hoặc đáng lo ngại từ tài khoản của bạn, đó là một dấu hiệu nguy hiểm. Hãy kiểm tra email và ứng dụng xã hội để xem có những nội dung gì đã được gửi gần đây, cũng như xem xét việc thay đổi mật khẩu trên toàn bộ tài khoản bị ảnh hưởng. Đồng thời cảnh báo mọi người không nên mở bất kỳ email nào từ tài khoản bạn trong thời gian tới.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap